Thứ Hai, 31 tháng 3, 2014

ý nghĩa của phương pháp luận của phạm trù khả năng và hiện thực

 I.    Mở đầu
  II. Nội dung :
1.Những khái niệm cơ bản :phạm trù là gì?
                                             khả năng là gì?
                                             Phân loại khả năng
                                             Hiện thực là gì?
2. mối quan hệ biện chứng của cặp phạm trù khả năng và hiện thực:
           a. khả năng và hiện thực có mối quan hệ tồn tại trong mối quan hệ chặt chẽ không tách rời nhau.
           b. .Ngoài những khả năng vốn có, trong những điều kiện mới thì sự vật sẽ xuất hiện thêm những khả năng mới..
           c. Để khả năng trở thành hiện thực thường cần không chỉ một điều kiện mà là một tập hợp nhiều điều kiện.
3.phương pháp luận của cặp phạm trù khả năng và hiện thực.
 4.. Vài trò của cặp phạm trù khả năng và hiện thực.
 5.. ý nghĩa của phương pháp luận của phạm trù khả năng và hiện thực.
6.. vận dụng trong học tập của cặp phạm trù khả năng và hiện thực.
III. kết luận



I.                   MỞ ĐẦU
Triết học là một hình thái ý thức xã hội, là học thuyết về những nguyên tắc
chung của tồn tại và nhận thức. Triết học được coi là “khoa học của mọi khoa học”, nộidung chính của nó bàn về con người và vị trí của con người trong thế giới mà họ đangsinh sống, có lẽ chính vì vậy mà triết học vừa mang tính tổng quát vừa mang tính cụthể đối với mọi hoạt động trong xã hội cả về lý luận và thực tiễn.
Sự phong phú và đa dạng của các sự vật, hiện tượng trong tự nhiên và xã hộ, tư duy quy định nội dung phép biện chứng duy vật. nộ dung của phép biện chứng duy vật bao gồm nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và nguyên lý về sự phát triển, đây là nguyên lý có ý nghĩa khái quát nhất. các cặp phạm trù, các quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật là sự cụ thể hóa các nguyên lý trên. Nghiên cứu và làm sáng tỏ các nguyên lý, các cặp phạm trù, quy luật cơ bản đó là nhiệm vị của phpes biện chứng duy vật. Ph.angghen nhấn mạnh “ vậy là từ trong lịhj sử của giới tự nhiên và lịc sử của xã hội loài người mà người ta đã rút ra được các quy luật của biện chứng. Nhưng quy luật không bao giờ là cái quy luật chung nhất của hai giai đoạn phát triển lịch sử ấy cũng như là bản thân tư duy”
 Đối với chủ nghĩa duy vật biện chứng thì phạm trù được ngiên cứu bởi tính cách là những liên hệ đối lập biện chứng để tạo ra những cặp phạm trù. Những cặp phạm trù này là những quy luật không căn bản của phép biện chứng duy vật. các mối liên hệ phổ biến giữa sự vật và hiện tượng được phép biện chứng duy vật khái quát thành các cặp phạm trù cơ bản: các chung, cái riêng, tất nhiên và ngẫu nhiên, khả nang và hiện thực, nguyên nhân và kết quả...chúng được hình thành và phát triển trong quá trình hoạt động thực tiễn hoạt động nhận thức, hoạt động cải tạo tự nhiên, xã hội. Các cặp phạm trù cái chung, cái riêng, cái đơn nhất; tất nhiên ngẫu nhiên; bản chất và hiện tượng là cơ sở phương pháp luận của các phương pháp phân tích và tổng hợp; diễn dịch và quy nạp; khái quát hóa, trừu tượng hóa để từ đó nhận thức toàn bộ các mối liên hệ theo hệ thống.

Cặp phạm trù khả năng hiện thực là cơ sở pháp luận chỉ ra các mối liên hệ và sự phát triển giữa các sự vật hiện tượng là một quá trình, là cơ sở xây dựng nội dung hình thức tồn tại trong sự phụ thuộc vào hiện thực, nguyên lý về mối liên hệ phổ biến phản ánh tính đa dạng của hoạt động thực tiễn của các phương pháp luận khả năng nó sẽ xảy ra trong hiện thực. Khả năng và hiện thực là một cặp phạm trù trong phép biện chứng duy vật và là một trong những nội dung của  dùng để chỉ mối quan hệ biện chứng giữa cái Hiện thực là phạm trù chỉ những cái đang tồn tại trên thực tế với Khả năng là phạm trù chỉ cái chưa xuất hiện, chưa tồn tại trên thực tế, nhưng sẽ xuất hiện, sẽ tồn tại thực sự khi có các điều kiện tương ứng.

0 nhận xét:

Đăng nhận xét