Thứ Hai, 31 tháng 3, 2014

Phát triển các cụm, điểm công nghiệp

MỤC LỤC
MỤC LỤC
KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN. 0
DANH MỤC SƠ ĐỒ. 0
DANH MỤC BẢNG BIỂU. 0
PHẦN MỞ ĐẦU. 1
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÁC CỤM, ĐIỂM CÔNG NGHIỆP TRONG QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở NƯỚC TA  5
1.1. Lý luận chung về sự hình thành và phát triển các cụm, điểm công nghiệp trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa. 5
1.1.1. Khái niệm cụm, điểm công nghiệp. 5
1.1.2. Vai trò của cụm, điểm công nghiệp trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa  12
1.2. Nhân tố tác động và sự cần thiết phát triển cụm, điểm công nghiệp trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá. 15
1.2.1. Những nhân tố tác động đến sự hình thành và phát triển các cụm điểm công nghiệp trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá. 15
1.2.2. Sự cần thiết phát triển cụm, điểm công nghiệp trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa. 20
1.2.3. Nội dung quản lý Nhà nước với sự phát triển cụm điểm công nghiệp. 25
1.3. Kinh nghiệm phát triển về khu, cụm, điểm công nghiệp. 28
1.3.1. Chính sách phát triển khu, cụm, điểm công nghiệp ở Đài Loan. 28
1.3.2. Chính sách phát triển KCN, CĐCN ở Thái Lan. 29
1.3.3. Chính sách phát triển KCN, CĐCN, khu thương mại tự do ở Malaixia. 31
1.3.4. Chính sách phát triển đặc khu kinh tế ở Trung Quốc. 32
1.3.5. Một số tỉnh Nam Định, Hải Dương. 34
CHƯƠNG 2:THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÁC CỤM, ĐIỂM CÔNG NGHIỆP TRONG QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở HÀ TÂY.. 40
2.1. Tình hình phát triển các cụm, điểm công nghiệp ở Hà  Tây. 40
2.1.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên, tình hình kinh tế – xã hội và vấn đề phát triển công nghiệp ở Hà Tây. 40
2.1.2.  Khái quát thực trạng làng nghề ở Hà Tây. 47
2.1.3. Định hướng phát triển cụm, điểm công nghiệp ở tỉnh Hà Tây. 56
2.2. Những thuận lợi và khó khăn. 65
2.2.1. Thuận lợi, khó khăn và dự báo phát triển. 65
2.2.2. Dự báo về thị trường tác động đến phát triển công nghiệp của Hà Tây  68
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CỤM ĐIỂM CÔNG NGHIỆP Ở TỈNH HÀ TÂY.. 71
3.1. Định hướng phát triển các cụm, điểm công nghiệp trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa. 71
3.1.1. Phát triển công nghiệp và hệ thống các cụm, điểm công nghiệp. 71
3.1.2. Phương thức phát triển và phân bố sản xuất công nghiệp và các khu công nghiệp tập trung, cụm, điểm công nghiệp và TTCN làng nghề. 78
3.2. Giải pháp phát triển các cụm, điểm công nghiệp trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh hà tây. 81
3.2.1. Nhóm giải pháp vĩ mô ………………………………………………………… 88
3.2.2. Nhóm các giải pháp vi mô. 84
3.2.3. Nhóm các giải pháp tạo môi trường điều kiện. 86
3.2.4. Nhóm các giải pháp kỹ thuật 87
3.3. Tổ chức thực hiện. 90
KẾT LUẬN. 94
TÀI LIỆU THAM KHẢO.. 96
KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN
CTCP                             :         Công ty cổ phần
CT TNHH           :         Công ty Trách nhiệm hữu hạn
CN                       :         Công nghiệp
CN-TTCN            :         Công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp
CCN                     :         Cụm công nghiệp
CĐCN                  :         Cụm, điểm công nghiệp
DNNN                  :         Doanh nghiệp Nhà nước
ĐCN                     :         Điểm công nghiệp
FDI                       :         Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài
KCN                       :         Khu Công nghiệp
KCX                       :      Khu Chế xuất
ODA                    :         Vốn phát triển châu Á
TTCN                   :         Tiểu thủ công nghiệp
UBND                    :      Uỷ Ban Nhân Dân
USD                     :         Đô la Mỹ
VNĐ                    :         Đồng Việt Nam
GDP                     :         Tổng sản phẩm quốc nội
WTO                    :         Tổ chức Thương mại thế giới
DANH MỤC SƠ ĐỒ

Viết thuê luận văn thạc sĩ xã hội

Nhận viết thuê luận văn thạc sĩ xã hội uy tín tại Việt Nam

Nhóm luận văn kinh tế gồm nhiều thành viên học các chuyên ngành xã hội như văn hóa, văn học, ngôn ngữ học, lịch sử đảng, khoa học xã hội và nhân văn… Với nhiều năm kinh nghiệm viết luận văn thạc sĩ cho các bạn học viên trong nước và du học sinh nước ngoài, chúng tôi nhận viết tiểu luận, báo cáo thực tập, khóa luận, chuyên đề tốt nghiệp đại học và viết thuê luận văn thạc sĩ các chuyên ngành xã hội. Hiện nay nhóm chúng tôi đã có trên 50 thành viên tốt nghiệp loại giỏi các trường nổi tiếng trong nước và trên thế giới.
Dịch vụ viết thuê luận văn thạc sĩ xã hội, Nhận làm thuê luận văn thạc sĩ xã hội
Dịch vụ viết thuê luận văn thạc sĩ xã hội, Nhận làm thuê luận văn thạc sĩ xã hội
Chúng tôi nhận viết thuê luận văn thạc sĩ xã hội các chuyên ngành sau:
  1. Văn học
  2. Ngôn ngữ học
  3. Triết học, Mac-Lenin
  4. Kinh tế chính trị
  5. Lịch sử đảng
  6. Hành chính
  7. Nhân sự
  8. Luật, Báo trí
  9. Và nhiều chuyên ngành khác nữa
Nếu bạn muốn thuê chúng tôi viết luận văn học nhờ tư vấn về đề tài hãy liên hệ với nhóm chúng tôi theo thông tin sau:
  • Nhóm trưởng: Chính Anh
  • Mail: chinhneu50@gmail.com
  • Điện thoai: 0869121111

Tăng cường kiểm soát nguồn thu thuế GTGT từ các Doanh nghiệp trên địa bàn Hà nội

LỜI NÓI ĐẦU  
         
          Trong điều kiện hiên nay, do sự phát triển không ngừng của cách mạng khoa học kỹ thuật và công nghệ, đòi hỏi phải tăng cường chức năng kinh tế, xã hội của nhà nước.Để thực hiện các chức năng đó, Nhà nước cần phải sử dụng các công cụ khác nhau để tác động đến nền kinh tế, nhằm thoả mãn các nhu cầu xã hội.
Việc tăng cường vai trò kinh tế, xã hội của nhà Nước dẫn đến tốc độ chi tiêu của Nhà nước ngày càng tăng lên, điều đó tất yếu đòi hỏi Nhà nước phải mở rộng quỹ tài chính của mình. Quỹ tài chính của Nhà nước được hình thành nên từ các nguồn thu.Trong đó Thuế vừa là nguồn thu chủ yếu của NSNN, vừa là một công cụ đắc lực để quản lí nền kinh tế. Đặc biệt là thuế GTGT.
Thuế GTGT được áp dụng ở Việt Nam từ ngày 1/1/1999. Sau hơn hai năm thực hiện, ngoài những ưu điểm giúp cho việc kiểm soát nguồn thu tương đối chặt chẽ và thuận lợi như : Đơn giản, dễ hiểu, có tính chất liên hoàn, tăng cường công tác hạch toán, kế toán tại doanh nghiệp. . . Luật thuế GTGT và quy trình quản lí thuế GTGT cũng bộc lộ những nhược điểm, ảnh hưởng tới công tác kiểm soát nguồn thu, do vậy ảnh hưởng trực tiếp tới kế hoạch thu ngân sách của Nhà nước. Kiểm soát tốt được nguồn thu thuế GTGT cũng đồng nghĩa với việc tăng thu cho NSNN.
Xuất phát từ vai trò quan trọng đó nên việc “ Tăng cường kiểm soát nguồn thu thuế GTGT từ các Doanh nghiệp trên địa bàn Hà nội” là đề tài được chọn trong luận án thạc sĩ của tôi.
          Luận án nghiên cứu thực trạng kiểm soát nguồn thu thuế GTGT đối với các Doanh nghiệp trên địa bàn thành  phố Hà nội. Hệ thống hoá những quan điểm mới về kiểm soát phù hợp với vai  trò quản lí của Nhà nứớc, trên cơ sở đó đề ra những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của kiểm soát nguồn thu thuế GTGT- một nguồn thu quan trọng của Nhà nước.
          Ngoài lời mở đầu và kết luận , luận án gồm 3 chương:
Chương I:    Lí luận chung về kiểm soát nguồn thu thuế GTGT từ các Doanh nghiệp
Chương II:   Thực trạng kiểm soát nguồn thu thuế GTGT từ các Doanh nghiệp trên địa bàn Thành phố Hà nội
Chương III:         Những giải pháp tăng cường kiểm soát nguồn thu thuế GTGT từ các Doanh nghiệp trên địa bàn Hà nội
          Luận án nghiên cứu việc tăng cường kiểm soát nguồn thu thuế GTGT từ các Doanh nghiệp thực hiện luật thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.
Phạm vi nghiên cứu: Các doanh nghiệp trên địa bàn Hà nội.
Vận dụng phương pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của Chủ nghĩa Mác - Lê nin, kết hợp với các phương pháp tổng hợp, phân tích và phương pháp so sánh.

          Luận án làm  rõ ý nghĩa quan trọng của việc tăng cường kiểm soát nguồn thu thuế GTGT, nêu lên thực trạng của hoạt động kiểm soát nguồn thu thuế GTGT đối với các Doanh nghiệp trên địa bàn thành phố Hà nội, đồng thời nêu ra những giải pháp và kiến nghị có tính khả thi nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt động này

HÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG

MỘT SỐ QUY ĐỊNH VỀ HÌNH THỨC TRÌNH BÀY KHÓA LUẬN
TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
(Có thể dùng trình bày này cho tiểu luận)

1. CẤU TRÚC CỦA KHÓA LUẬN
  Khóa luận gồm :
- Trang bìa cứng (theo mẫu trang 5)
- Trang phụ bìa (theo mẫu trang 6)
- Lời cảm ơn (theo mẫu trang 7)
- Mục lục (theo mẫu trang 8)
- Danh mục các chữ viết tắt (nếu có) (theo mẫu trang 9)
- Danh mục các bảng biểu, hình vẽ, đồ thị, công thức… (theo mẫu trang 10)
- Nội dung của khóa luận (trình bày trong 50-70 trang, xem phần Bố cục của khóa luận  & trình bày theo mẫu trang 11)
- Phụ lục (nếu có) (theo mẫu trang 12)
- Danh mục tài liệu tham khảo (theo mẫu trang  13)
2. BỐ CỤC CỦA KHÓA LUẬN:
       Nội dung khóa luận trình bày trang khổ A4 theo trình tự như sau:
    - MỞ ĐẦU: Trình bày lí do chọn đề tài, mục đích, đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
   - TỔNG QUAN: Phân tích đánh giá các hướng nghiên cứu đã có của các tác giả trong và ngoài nước liên quan đến đề tài; nêu những vấn đề còn tồn tại; chỉ ra những vấn đề mà đề tài cần tập trung, nghiên cứu giải quyết.
   - NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM HOẶC LÍ THUYẾT: Trình bày cơ sở lí thuyết, lí luận, giả thiết khoa học và phương pháp nghiên cứu đã được sử dụng trong khóa luận.
    - TRÌNH BÀY, ĐÁNH GIÁ THẢO LUẬN VỀ CÁC KẾT QUẢ: Mô tả ngắn gọn công việc nghiên cứu khoa học đã tiến hành, các kết quả nghiên cứu khoa học hoặc kết quả thực nghiệm. Đối với các đề tài ứng dụng có kết quả là sản phẩm phần mềm phải có hồ sơ thiết kế, cài đặt, ... theo các mô hình đã học.
     - KẾT LUẬN: Trình bày những kết quả đạt được, những hạn chế, những đóng góp mới và những đề xuất mới. Phần kết luận cần ngắn gọn, không có lời bàn và bình luận thêm.
     - KIẾN NGHỊ VỀ NHỮNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO
      Thông thường cấu trúc khóa luận ở phần nội dung chính nên bố cục khoảng từ 4 - 5 phân đoạn hoặc chương mục liên kết với nhau 1 cách lô gic.
3. HÌNH THỨC TRÌNH BÀY
    - Khóa luận phải được trình bày ngắn gọn, rõ ràng, hành văn mạch lạc, in ấn sạch sẽ, không được tẩy xóa, có đánh số trang, đánh số bảng biểu, hình vẽ, đồ thị, công thức.
   - Thuật ngữ khoa học cần sử dụng chính xác, thông dụng.
   - Font chữ: Times New Roman, cỡ chữ (size): 13. Hệ soạn thảo Unicode.
   - Giãn dòng (line spacing) đặt ở chế độ 1,3 lines.
   - Lề trên (top) 2 cm, lề dưới (bottom) 2 cm, lề trái (left) 3 cm, lề phải (right) 2 cm.
   - Số trang đánh ở giữa bên dưới, trang số 1 bắt đầu từ trang đầu tiên của chương 1. Lời cảm ơn, lời mở đầu, mục lục, danh mục các chữ viết tắt (nếu có), danh mục các bảng biểu, hình vẽ, đồ thị, công thức… không đánh số trang. Lưu ý sẽ không ghi chú thêm bất cứ nội dung gì ở đầu và cuối mỗi trang (không ghi gì ở phần footer/header).
  - Các bảng biểu trình bày theo chiều ngang khổ giấy thì đầu bảng là lề trái của trang. Nếu sử dụng bảng biểu giấy khổ A3 thì gấp giấy lại thành các trang có khổ nhỏ hơn A4.
  - Số thứ tự của các chương, mục được đánh số bằng hệ thống số Ả-rập, không dùng số La mã. Các mục và tiểu mục được đánh số bằng các nhóm hai hoặc ba chữ số, cách nhau một dấu chấm: số thứ nhất chỉ số chương, số thứ hai chỉ số mục, số thứ ba chỉ số tiểu mục (không nên chia tiểu mục quá 4 chữ số). Dưới các tiểu mục 3 chữ số dùng dấu gạch ngang (-), dưới gạch ngang là các dấu cộng (+), không dung các ký hiệu khác.
  - Khóa luận phải đóng bìa cứng, in chữ nhũ vàng, đủ dấu tiếng Việt trên bìa xanh nước biển. Gáy của khóa luận phải được trình bày theo dạng sau:
   <chuyên ngành học> -   <tháng/năm bảo vệ>, size 13, căn giữa
Ví dụ:                                KẾ TOÁN –THÁNG 4/ 2010
4. VIẾT TẮT
   - Chỉ viết tắt những từ hoặc cụm từ là danh từ, không dài quá và được sử dụng ít nhất 5 lần trong khóa luận.
   - Viết tắt các từ nước ngoài phải theo quy định quốc tế.
   - Nếu dùng nhiều từ viết tắt, phải lập bảng các chữ viết tắt ở đầu khóa luận, xếp theo thứ tự ABC của chữ viết tắt.
   - Nếu dùng ít từ viết tắt, có thể viết toàn bộ cụm từ xuất hiện lần đầu với chữ viết tắt trong ngoặc đơn mà không cần lập bảng các chữ viết tắt. Sau đó sử dụng chữ viết tắt này
Ví dụ: Quản trị tài chính doanh nghiệp (QTTCDN) ở Mỹ. Quy định về QTTCDN ở Việt Nam.
5. ĐÁNH SỐ THỨ TỰ BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ, CÔNG THỨC
   - Đánh theo số chương và thứ tự của bảng, hình vẽ, đồ thị, công thức trong chương (Ví dụ: Bảng 2.3 là bảng thứ 3 trong chương 2, công thức 3.2 là công thức thứ 2 trong chương 3).
  - Sau số bảng là tên của bảng (Ví dụ: Bảng 2.3. Kim ngạch xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và Trung Quốc).
  - Chú ý ghi đầy đủ đơn vị tính (nếu có). Thứ nguyên (đơn vị đo lường) cần theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN.
  - Phải ghi nguồn của thông tin trong bảng. Cách ghi giống như trích dẫn tài liệu tham khảo và ghi ở bên dưới bảng.
  - Bảng danh mục bảng biểu, hình vẽ, đồ thị, công thức phải có số trang (giống như mục lục). Nếu Khóa luận có nhiều công thức thì không cần đưa các công thức này vào bảng danh mục.
6. TÀI LIỆU THAM KHẢO
   - Chỉ nên thống kê các Tài liệu tham khảo được sử dụng (trích dẫn) trong Khóa luận.
   - Xếp Tài liệu tham khảo theo từng ngôn ngữ, tiếng Việt xếp đầu tiên, rồi đến các ngôn ngữ khác (Anh, Nga…).
  - Xếp tài liệu tham khảo theo thứ tự ABC, cụ thể:
+ Tác giả người Việt Nam: xếp thứ tự ABC theo tên.    
+ Tác giả người nước ngoài: xếp thứ tự ABC theo họ.
            + Tài liệu không có tác giả, coi tên cơ quan ban hành như tác giả và xếp theo chữ đầu của cơ quan đó (Ví dụ: Đảng Cộng sản Việt Nam xếp theo chữ Đ).
   - Đánh số thứ tự liên tục cho toàn bộ tài liệu tham khảo mọi thứ tiếng.
   - Trật tự trình bày tài liệu tham khảo là sách:
STT. Tên tác giả (năm công bố), tên sách, nhà xuất bản, nơi xuất bản, trang được trích.
   - Trật tự trình bày tài liệu tham khảo là bài viết trong Tạp chí (Kỷ yếu Hội nghị, Hội thảo) hay sách:
STT. Tên tác giả (năm công bố), tên bài viết, tên tạp chí, tập, (số), số các trang đầu và cuối của bài viết.
(Tài liệu tiếng Anh số trang ghi là pg.).
   - Đối với tài liệu trực tuyến (online), ghi tên tác giả, tên bài, website và đường dẫn (URL), ngày cập nhật.
   - Trích dẫn tài liệu dựa vào số thứ tự của tài liệu trong danh mục tài liệu tham khảo. Ghi số thứ tự tài liệu đó cùng với số trang có nội dung trích dẫn và đặt trong ngoặc vuông.
Ví dụ:
[24, tr.59] (tức là tài liệu số thứ tự 24, trang 59 có nội dung trích dẫn).

     BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO                             (Tờ bìa)
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG
---o0o---
(Bold, size14, in hoa)




KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

(Bold, size 30, in hoa)






ĐỀ TÀIi:
HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY
PHỤ TÙNG XE ĐẠP – XE MÁY ĐỐNG ĐA


               (Bold, size18-24, tùy theo số chữ, … của tên đề tài, in hoa)






                                          SINH VIÊN THỰC HIỆN          : ĐÀM THỊ LAN HƯƠNG
                                  MÃ SINH VIÊN                : A01712
                                  CHUYÊN NGÀNH            : TÀI CHÍNH-KẾ TOÁN

(Bold, size14, in hoa)

HÀ NỘI – 2010
 (Bold, size14, in hoa) 
                                         BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO                              (Tờ lót)
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG
---o0o---
(size14)




KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
(Bold, size30, in hoa)






ĐỀ TÀIi:
HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY
PHỤ TÙNG XE ĐẠP – XE MÁY ĐỐNG ĐA


(Bold, size18-24, tùy theo số chữ, … của tên đề tài, in hoa)






                                          Giáo viên hướng dẫn      : Th.s Phạm Thu Thủy
                                  Sinh viên thực hiện         :  Đàm Thị Lan Hương
                                  Mã sinh viên                    :  A01712
                                  Chuyên ngành                :  Tài chính - kế toán     
(Bold, size14)



               HÀ NỘI - 2010





LỜI CẢM ƠN
(Bold, size14, in hoa)
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………


MỤC LỤC
(Bold, size14, in hoa)

Trang
LỜI MỞ ĐẦU (Bold, size 13, in hoa)

CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TỒN KHO NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT (Bold, size 13, in hoa)
1
1.1. Sự cần thiết phải hoàn thiện công tác kế toán hàng tồn kho nguyên vật liệu tại các doanh nghiệp sản xuất (Bold, size 13)
3
1.1.1. Đặc điểm kế toán tồn kho nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp sản xuất (Bold, Italic, size 13)
3
1.1.2. Sự cần thiết phải hoàn thiện công tác kế toán tồn kho nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp sản xuất (Bold, Italic, size 13)
11
1.2. Công tác kế toán tồn kho nguyên vật liệu theo hệ thống kế toán doanh nghiệp hiện hành (Bold, size 13)
12
1.2.1. Tổ chức chứng từ kế toán tồn kho nguyên vật liệu (Bold, Italic, size 13)
12
1.2.2. Tổ chức kế toán chi tiết tồn kho nguyên vật liệu (Bold, Italic, size 13)
13
1.2.3. Tổ chức kế toán tổng hợp tồn kho nguyên vật liệu (Bold, Italic, size 13)
18
1.2.4. Tổ chức hệ thống sổ kế toán tồn kho nguyên vật liệu (Bold, Italic, size 13)
23
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TỒN KHO NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY PHỤ TÙNG XE ĐẠP - XE MÁY ĐỐNG ĐA (Bold, size 13, in hoa)
27
2.1. Đặc điểm tổ chức kinh doanh của công ty Phụ tùng xe đạp - xe máy Đống Đa (Bold, size 13)
27


DANH MỤC VIẾT TẮT
(Bold, size14, in hoa)
Ký hiệu viết tắt
  (Bold, size size 13)
Tên đầy đủ
(Bold, size size 13)
HTKT
Hạch toán kế toán
NH
Ngân hàng
NHNN
Ngân hàng nhà nước
TCTD
Tổ chức tín dụng
VND
Việt Nam đồng
WB
Ngân hàng thế giới


 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ, CÔNG THỨC

(Bold, size 14, in hoa)


Trang
Bảng 1.1 (size 13)………………………………………………………
3
Bảng 1.2 ……….………………………………………………………
8
Sơ đồ 1.1……….…………………………………………………
11
Hình 1.1 ……….……………………………………………
12
Công thức 3.2 …….…………………………………………………
48
……..

…….

 LỜI MỞ ĐẦU (Bold, size 13, in hoa)
CHƯƠNG 1. (Bold, size 13, in hoa)
1.1. (Bold, size 13)…………………………………………………………………
1.1.1. (Bold, Italic, size 13)
    - Size 13…………………………………………………………………………
            + Size 13………………………………………………………………………
            + Size 13………………………………………………………………………
    - Size 13………………………………………………………………………
            + Size 13…………………………………………………………………
            + Size 13……………………………………………………………………
   - Size 13…………………………………………………………………………
    1.1.2. ………………………………………………………………………….........  
   1.2. ………………………………………………………………………….............
  1.2.1. …………………………………………………………………………..........
  1.2.2.…………………………………………………………………………..........
CHƯƠNG 2. ………………………………………………………………………
2.1. …………………………………………………………………………................
2.1.1. ………………………………………………………………………….............
2.1.2. …………………………………………………………………………............
2.2. …………………………………………………………………………................
2.2.1. ………………………………………………………………………….............
2.2.2. ………………………………………………………………………….............
2.2.3. ………………………………………………………………………….............
CHƯƠNG 3. ………………………………………………………………………...
3.1. …………………………………………………………………………................
3.1.1. ………………………………………………………………………….............
3.1.2. ………………………………………………………………………….............
3.2. …………………………………………………………………………................
3.2.1. ………………………………………………………………………….............
3.2.2. ………………………………………………………………………….............
KẾT LUẬN ………………………………………………………………………….
PHỤ LỤC
(Bold, size 14, in hoa)
   Phần này bao gồm những nội dung cần thiết nhằm minh họa hoặc hỗ trợ cho nội dung khóa luận như: số liệu, mẫu biểu, tranh ảnh, đồ thị…
   Phụ lục không được dày hơn phần chính của khóa luận.


TÀI LIỆU THAM KHẢO
(Bold, size 14, in hoa)
Tiếng Việt:
1. Nguyễn Xuân Thắng (2001), 25 năm quan hệ kinh tế Việt Nam - Thái Lan và triển vọng, Những vấn đề kinh tế thế giới, tập 72 (số 4), tr.26-31.
5. Nguyễn Hải Sản (1996), Quản trị tài chính doanh nghiệp, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, tr.20-35.
……
Tiếng Anh:
6. Andeson, JE (1985), The Relative Inefficiency of Quota, The Cheese case, American Economic Review, 74(1), pg. 78-90.
9. Bouding K.E (1995), Economics Analysis, Hamish Hamilton, London, pg. 45-50.
…..


CHƯƠNG 2:
THỰC TRẠNG TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TỒN KHO NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY PHỤ TÙNG
XE ĐẠP- XE MÁY  ĐỐNG ĐA
Trong chương 1 chúng ta trình bày cơ sở lý luận chung về công tác kế toán tồn kho nguyên vật liệu tại doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp sản xuất nói riêng. Tiếp theo chúng ta sẽ đi sâu phân tích công tác kế toán tồn kho nguyên vật liệu tại công ty phụ tùng xe đạp- xe máy Đống đa. Phần đầu chương giới thiệu đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh tại công ty xe đạp- xe máy Đống đa thông qua nghiên cứu hoạt động sản xuất kinh doanh và công tác tổ chức hạch toán kế toán. Phần tiếp theo cũng là nội dung chính của luận văn sẽ đi sâu phân tích thực trang của công tác hạch toán kế toán tồn kho nguyên vật liệu tại công ty.
2.1. ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC KINH DOANH CỦA CÔNG TY PHỤ TÙNG XE ĐẠP- XE MÁY ĐỐNG ĐA
2.1.1. Đặc điểm tổ chức kinh doanh
Công ty phụ tùng xe đạp- xe máy Đống Đa là một đơn vị kinh tế hạch toán độc lập trực thuộc liên hiệp xe đạp- xe máy Hà Nội (LIXEHA). Sản phẩm của công ty chủ yếu là loại phụ tùng xe đạp, xe máy như: Phanh xe đạp, bàn đạp, chân chống xe đạp, đèn cho xe máy, ô tô.... Cung cấp chủ yếu cho đơn vị thành viên và tiêu thụ ra ngoài. Công ty đã có một quá trình hình thành và phát triển trên 40 năm với nhiều biến động thăng trầm.
2.1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty
Từ năm 1945- 1996 Công ty phụ tùng xe đạp- xe máy Đống Đa được hình thành và phát triển với tên gọi Hợp tác xã cơ khí cao cấp Hồng Thái. Đến tháng 9- 1996 Hợp tác xã cơ khí Hồng Thái được chuyển thành xí nghiệp với tên gọi là xí nghiệp cơ khí Hồng Thái.
Bảng 1: Kết quả  hoạt động sản xuất kinh doanh năm 1999- 2000 của công ty xe đạp- xe máy Đống Đa.
Đơn vị tính: Triệu đồng
STT
              Năm
  Chỉ tiêu
1999
2000
Chênh lệch
(%)
1
Doanh thu thuần
4163,80
4423,30
6,23
2
Tổng chi phí
1087,80
1357,30
24,77
3
Lợi nhuận
3076,00
3066,00
-0,32
Nguồn: Phòng tài chính- kế toán
2.1.1.2. Chức năng nhiệm vụ của công ty
Chức năng
Công ty phụ tùng xe đạp- xe máy Đống Đa là doanh nghiệp nhà nước trực thuộc liên hiệp xí nghiệp xe đạp- xe máy Hà Nội. Công ty có chức năng sản xuất các phụ tùng xe đạp- xe máy cho các công ty lắp ráp trực thuộc, ngoài ra còn bán buôn, bán lẻ trên thị trường.
Nhiệm vụ
Công ty thực hiện các nhiệm vụ sau
Ø  Xây dựng và thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh dựa trên có sở kế hoạch của công ty đã đặt ra và thích ứng với nhu cầu của thị trường về mặt hàng phụ tùng xe đạp, xe máy.
Ø  Công ty có nhiệm vụ tự hạch toán kinh doanh đảm bảo bù đắp chi phí và chịu trách nhiệm về việc duy trì và phát triển nguồn vốn do nhà nước cấp
Ø  Tăng cường đầu tư cơ sở, vật chất, kinh tế áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào quá trình sản xuất kinh doanh
Ø  Thực hiện quá trình sản xuất kinh doanh phải đảm bảo mục tiêu an toàn lao động bảo vệ môi trường sản xuất kinh doanh, tuân thủ pháp luật về nghành nghề nhà nước đề ra.
Ø  Thực hiện đầy đủ các quyền lợi của công nhân viên theo luật lao động và tham gia các hoạt động có ích cho xã hội.
Với chức năng và nhiệm vụ trên công ty đã và đang tiến hành những hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm nâng cao vị thế của công ty trên thị trường trong nước và ngoài nước trước năm 2003 khi Việt Nam tham gia khối mậu dịch tự do AFTA và Tổ chức Thương mại Thế giới WTO với những mục tiêu là
Ø  Hoàn thiện và nâng cao trình độ bộ máy quản lý
Ø  Tăng cường phát triển nguồn tài chính và đầu tư nước ngoài
Ø  Xây dựng đầu tư phát triển hơn nữa cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại
Ø  Nâng cao trình độ tay nghề của công nhân viên.

Ø  Tăng cường hơn nữa việc mở rộng thị phần trong nước, tiến hành thâm nhập thị trường nước ngoài.